Cập nhật: 8:44, 16/4/2021
16740 lượt đọc

KHGD: Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - khối: 3-4 tuổi - Năm học: 2020-2021

CHỦ ĐỀ 8

NƯỚC VÀ HIÊN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Thời gian thực hiện 3 Tuần: Từ ngày 19/4 đến ngày 07/05//2021

I.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

 

2. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- tay:

- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên

+ Bắt chéo 2 tay trước ngực

- Bụng:Cúi về phía trước

+ Quay sang trái, quay sang phải

- Chân: Đứng khuỵu gối

+ Nhún xuống đầu gối khuỵu

- Bật: Bật tại chỗ

+ Bật tách , khép chân

Thể dục sáng

- Tập kết hợp với bài” Cho tôi đi làm mưa với, Mùa hè đến, Trời nắng trời mưa…

T/C:

Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, trời nắng trời mưa…

 

6. Trẻ thể hiện nhanh mạnh khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp

- Bật chụm, tách chân

( theo ô vẽ)

- Bật qua suối nhỏ

- Bật nhảy qua dây

- Bật chụm, tách chân

( theo ô vẽ)

- Bật qua suối nhỏ

- Bật nhảy qua dây

Hoạt động học: Thể dục

- Bật chụm, tách chân

( theo ô vẽ)

- Bật qua suối nhỏ

- Bật nhảy qua dây

* Hoạt động chơi

Trò chơi vận động

- Những chú gấu nhảy múa

- Ném qua dây

- Thổi bóng

- Gieo hạt

- Trời nắng trời mưa

8. Trẻ phối hợp được các cử động của đôi bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động

- Vẽ được hình tròn theo mẫu

- Cắt thẳng được 1 đoạn 10cm

- Xếp chồng 8-10 khối không đổ

 

- Gập các ngón tay vào nhau , quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay

- Xếp chồng các hình khối khác nhau

- Xé, dán giấy

- Sử dụng kéo bút

- Tô nguệch ngoạc

 

* Hoạt động chơi ở các góc

- Tạo hình: Xé dán mưa rơi, tô màu nước trong bể cá

14. Trẻ có 1 số hành vi thói que tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở

Uống nước đã đun sôi

- Hành vi văn minh trong ăn uống sinh hoạt hằng ngày

( uống nước đã đun sôi, rót vừa lượng nước để uống, tự uống nước khi khát)

Trò chuyện hàng ngày:

- Nước càn thiết chơ sự sống, uống nước đã đun sôi

15. Trẻ có một số hành vi, thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở

- Vệ sinh răng miện, đội mũ khi đi ra trời nắng, mắc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi giày dép khi đi học

- Biết nói với người lớn khi bị đâu chảy máu

- Tập luyện một số thói quen tốt giữ vệ sinh sức khỏe

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

- Nhận biết trang phục theo thời tiết

- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm

* Chơi hoạt động ở các góc

- Góc đóng vai: gia đình tắm giặt quần áo cho búp bê, che ô khi trời mưa

Góc bán hàng: Bán các đồ cần thiết khi đi dưới mưa, trang phục mùa hè

16. Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm ( bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng…) khi được nhắc nhở

Nhận biết và phòng tránh 1 số vật dụng nguy hiểm, những nơi không an toàn những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ

* Chơi hoạt động ở các góc

+ Góc khám phá khoa học / thiên nhiên: Thử cảm giác khi sờ vào nước nóng, nước lạnh

17. Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm ( hồ ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi…) khi được nhắc nhở

* Trò chuyện hàng ngày

- Các nguồn nước, ao, hồ, sông, suối, giếng..

- Cẩn thận tránh xa những nơi nguy hiểm ( hồ ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi)

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

 

19. Trẻ quan tâm hứng thú với các sự vật hiện tượng gần gũi, như chăm chú qun sát sự vật hiện tượng, hay đặt câu hỏi về đối tượng

 

- Sự vật người, đồ vật, cây cối

- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ

+ Một số dấu hiệu nỏi bật của ngày và đêm

+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày

+ Ích lợi của nước đối với đời sông con người, vật cây cối

+ Một số nguồn ánh sáng trong sing hoạt hàng ngày

+ Một vài đặc điểm tính chất của đất, cát, sỏi

* Trò chuyện hàng ngà

- Các nguồn nước

- Nước cần thiết cho sự sống của con người, con vật, cây cối

Chơi ngoài trời

- Tầm qua trọng của nước đối với cây cối

20. Trẻ sử dụng các giác quan để xem xét tìm hiểu đối tượng nhìn nghe, ngửi, sờ...để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng

Xem sách tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng

- Làm thí nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của cô

- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác trên cơ thể

- Làm một số thí nghiệm đơn giản

- Xem sách tranh ảnh và trò chuyện

- Thả vật vào nước để nhận biết vật chìm nổi

- Chong chóng quay

* Chơi hoạt động ở các góc

- Góc thiên nhiên: Thử cảm giác khi sờ vào nước, nước nóng, lạnh

- Vật chìm vật nổi

- Xem tranh ảnh về thời tiết mùa hè và các hoạt động của con người trong mùa hè, các môn thể thao dưới nước và các nguồn nước, những cảnh ngập lụt do mưa gây ra, cảnh hạn hán tác hại và ích lợi của mưa

* Chơi ngoài trời

- Thổi bong bóng xà phòng, chong chóng quay

25. Trẻ nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng quen thuộc khi được hỏi

- Mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây cối quen thuộc với môi trường sống

- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ

- Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm

- Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày

Ích lợi của nước đối với đời sống con người

- Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày

Hoạt động học: Khám phá khoa về môi trường xung quanh

- Trò chuyện về vai trò của nước đối với con người và cây cối

- Mưa, lợi ích và tác hại của mưa

- Mùa hè thời tiết trang phục, các hoạt động trong mùa hè, cây cho bóng mát

- Mùa đông( thời tiết, trang phục...

- Tìm hiểu về gió

 

29. Trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn, to hơn, nhỏ hon, dài hơn, ngắn hơn...

- Trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5

Hoạt động học

- Đong nước bằng cốc có kích thước khác nhau

- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn

- Gộp và đếm đối tượng trong phạm vi 5

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

44. Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi, quần áo, đồ chơi, hoa quả

 

- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi quen thuộc

Trò chuyện hàng ngày

- Đồ dùng ngày mưa

- Đồ dùng để chống lạnh, chống nóng cho mùa hè, mùa đông

48. Trẻ nói đủ nghe không nói lí nhí

 

- Phát âm các tiếng của tiếng việt

 

Trò chuyện hàng ngày

* Hoạt động học: LQVTPVH, khám phá khoa học về MTXQ

50. Trẻ sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm

- Kể lại sự việc

- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ

Trò chuyện hàng ngày

- Mùa hè bé được bố mẹ cho đi chơi ở đâu

- Mùa đông bé được nghỉ những ngày nào

52. Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao

- Đọc thơ ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè..

Chơi hoạt động theo ý thích

- Đọc thơ: Nàng tiên mưa, Mưa rơi, cầu vồng...

- Các bài đồng dao về sông suối

- Các câu đố về mưa, về cầu vồng, nước

- Hoạt động học: Dạy trẻ bài thơ

- Yêu trăng

- Nắng bốn mùa

- Nước

- Gió...

53. Trẻ kể lại chuyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn

- Kể vài tình tiết của chuyện đã được nghe

- Kể lại chuyện đã được nghe có sự giúp đỡ

Hoạt động học:

- Truyện: Chú bé giọt nước, Giọt nước tí xíu, Mưa ơi từ đâu đến, Nàng tiên mưa, Biển sông và suối...

Chơi hoạt động theo ý thích

- Kể chuyện: Hồ nước và mây, Cuộc phiêu lưu của bác bèo già

55. Trẻ đề nghị người khác đọc sách cho ngh, tự giở sách xem tranh

Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vs, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ...)

- Cầm sách đúng chiều mở sách xem tranh, và đọc chuyện

- Làm quen với cách đọc và viết tiềng Việt

- Xem và nghe các loại sách khác nhau

- Giữ gìn sách

Chơi và hoạt động ở các góc

+ Góc sách

- Xem tranh ảnh về các nguồn nước, các trò chơi thể thao dưới nước

- Xem tranh ảnh về những cản ngập lụt do mưa nhiều gây ra, cảnh hạn hán

- Xem tranh và trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt động trong mùa hè.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI

66. Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình

Một số quy định ở lớp và gia đình( Để đò dùng đồ chơi đúng chỗ)

Chơi hoạt động theo ý thích

- Dọn đồ chơi sau khi chơi song và trước khi ra về ( cất đồ chơi đúng nơi quy đinh)

67. Trẻ biết chào hỏi nói lời cảm ơn xin lỗi khi được nhắc nhở...

 

Cử chỉ lời nới lễ phép (? Chào hỏi, cảm ơn)

- Nhận biết hành vi “đúng - sai, tốt - xấu”

 

Hoạt động học

Trò chơi; Đội nào giỏi nhất

( trẻ chọn hành vi đúng - sai trong bảo vệ môi trường

68. Trẻ biết chú ý lắng nghe cô và bạn nói

Lắng nghe cô và bạn nói

 

69. Trẻ quan tâm đến môi trường thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây, bỏ rác đúng nơi quy định

- Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối

- Tiết kiệm điên nước

- Giữ gìn vệ sinh môi trường

Chơi hoạt động theo ý thích

- Tập rửa tay bằng nước sạch có ý thích tiết kiệm nước, tắt vòi nước sau khi dùng

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ

71. Trẻ chú ý nghe tỏ ra thích hát theo vỗ tay, nhún nhẩy, lắc lư theo bài hát bản nhạc, thích nghe đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, thích nghe kể câu chuyện

Nghe các bài hát bản nhạc, bài thơ câu chuyện( nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca)

Hoạt động học

- Nghe hát: Mưa rơi, mây và gió, Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi, Mùa xuân

Chơi hoạt động ở các góc

- Hát và nghe các bài hát có trong chủ đề: Mưa rơi, mưa mùa xuân, Mưa, trời nắng trời mưa, Em yêu cây xanh

72. Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc

 

Hát đúng giai điệu , lời ca các bài hát

Hoạt động học

Hát: Mùa xuân đến rồi

- Cho tôi đi làm mưa với

- Cháu vẽ ông mặt trời

73. Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc, vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa

Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc

- Sử dụng các dụng cụ gỗ đệm theo phách nhịp

Hoạt động học

Hát và vận động theo nhạc

- Mùa hè đến

- Con mèo ra bờ sông

Nghe hát: Mưa rơi

76. Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản, trẻ biết sử dụng dấu vân tay của mình để tạo thành cây hoa, hiển thiện khuân mặt

 

- Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản

Hoat động học

Tạo hình

- Vẽ mưa, tô màu cầu vồng

- Vễ cây bàng mùa đông…

*******************************************

II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

TUẦN 1: SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC

Thời gian thực hiện từ ngày 19/04 đến 23/4/2021

III. Kế hoạch hoạt động:

 

Hoạt động

Thứ hai

19/4

Thứ ba

20/4

Thứ tư

21/4

Thứ năm

22/4

Thứ sáu

23/4

 

 

Đón trẻ - Điểm danh

+ Đón trẻ:

- §ãn trÎ vµo líp, h­íng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n đúng nơi quy định

- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp,søc khoÎ cña trÎ. C¸ch phßng bÖnh dÞch mïa hÌ cho trÎ...

- Gîi ý cho trÎ tham gia ho¹t ®éng g¾n liÒn víi chñ ®Ò

+ Trò chuyện:

- Trò chuyện với trẻ về tác dụng của nước đối với đời sống con người

- Chuẩn bị hoạt động trong ngày

+ Điểm danh: Tự chọn

Thể dục sáng

- Các ngày thứ 2,4,6: Tập kết hợp với bài: "Trời nắng trời mưa"

- Thứ 3,5: tập theo nhịp đếm kết hợp với gậy, vòng thể dục

* Tập các động tác:

+ Hô hấp 1: Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2dang ngang đưa tay đưa lên cao

+ Tay 2: Hai tay đưa sang ngang đưa lên cao

+ Bụng 1: Cúi về phía trước

+ Chân 3: Từng chân đưa lên trước ra sau sang ngang

+ Bật 2: Bật tách chân khép chân

Hoạt động học có chủ đích

 

PTNT

MTXQ

Nước với đời sống con người

PTNN

TRUYỆN

Giọt nước tý xíu ( T/g Nguyễn Linh)

 

PTNT

TOÁN

Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn

 

PTTC

THỂ DỤC

- BTPTC: T1, B2, C3, B2

ĐTNM: C3

- VĐCB:

Bật chụm tách chân

( theo ô vẽ)

TCVĐ: Lộn cầu vồng

PTTM

ÂM NHẠC

NDTT:

Dạy hát : Cho t«i ®i lµm m­a víi

NDKH: Nghe h¸t: Mưa rơi.

TCÂN: Đoán tên bạn hát

Vui chơi ngoài trời:

+ QSCMĐ:

- Quan sát hiện tượng thiên nhiên: mưa, gió, nắng…

- Quan sát các trang phục phù hợp với các mùa,

- Quan sát thí nghiệm: Gió ở đâu? Vật chìm vật nổi ….

- Quan sát nước sạch, nước bẩn.

+ TCVĐ: Kéo co, rồng rắn lên mây, mưa to, mưa nhỏ, thả đỉa ba ba, trồng nụ trồng hoa, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng,…

+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem trong lớp ra.

 

 

 

Vui chơi trong nhà

+ Góc xây dựng : XD bể bơi, công viên, xây ao cá, giếng khơi,…

+ Góc chơi đóng vai: Chơi bán hàng giải khát, nấu ăn, bác sĩ, bán vé đi du lịch nghỉ mát mùa hè.

+ Góc nghệ thuật - tạo hình: Hát các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc. Vẽ, tô màu, nặn mưa rơi, mây….

+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về nguồn nước, tranh môi trường.

- Làm am bum ảnh về các hịên tượng thiên nhiên

+ Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, thả thuyền …

Sinh hoạt chiều

- Rèn kĩ năng vệ sinh

- Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát thể dục sáng theo tháng

- Chuẩn bị cho buổi học sau

- Ôn kiến thức cũ

- Hướng dẫn trò chơi: Trời nắng, trời mưa

- Chơi theo ý thích ở các góc

* PTTCKNXH: Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện, nước

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

***************************

TUẦN 2: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT VÀ MÙA

Thời gian thực hiện từ ngày 26/ 04 - 30/04/2021

III. KÕ ho¹ch ho¹t ®éng:

Hoạt động

Thứ 2

26/4

Thứ 3

27/4

Thứ 4

28/04

Thứ 5

29/4

Thứ 6

30/4

Đón trẻ, trò chuyện

+ Đón trẻ :

- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình học tập, sức khẻo của trẻ

+ Trò chuyện với trẻ về mưa, tại sao lại có mưa và có các mùa trong năm, biết lợi ích và tác hại của mưa. Mưa tưới cho cây cối, nhưng mưa cũng có thể gây ra ngập lụt

- Chuẩn bị hoạt động trong ngày

+ Điểm danh: Cô gọi từng tên trẻ.

Thể dục sáng

- Thứ 2,4,6 tập theo nhịp đếm kết hợp cờ, vòng thể dục

- Thứ 3,5 Tập kết hợp với bài: “Cho tôi đi làm mưa với

*Tập các động tác:

+ Hô hấp 2: Thở ra từ từ thu hẹp lồng ngực bằng động tác: Hai tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực

+ Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

+ Bụng 1: Đứng cúi về trước

+ Chân 3: Từng chân đưa lên trước ra sau sang ngang

+ Bật 1: Bật tại chỗ

Họat động chung

PTNT

MTXQ

Trò chuyện về các mùa trong năm

 

PTNN

THƠ Nắng bốn mùa

( T/g Mai Anh Đức)

 

PTTM

TẠO HÌNH

Vẽ mây,

mưa

( Mẫu)

( Vở TH)

PTTC

THỂ DỤC

- BTPTC: T3, B2, C2, B1.

ĐTNM: C2

- VĐCB: Bật qua suối nhỏ

TCVĐ: Những chú gấu nhảy múa

PTTM

ÂM NHẠC

NDTT: Hát vđ : Trời nắng trời mưa

NDKH: Nghe hát: Mưa rơi

TC: Đoán tên bạn hát

Vui chơi ngoài

trời

+ QSCMĐ:

- Quan sát dạo chơi ngoài trời

- Quan sát vũng nước mưa

- Trò chuyện với trẻ về bầu trời sau cơn mưa, cây cối thế nào, không khí ra sao?

+ TCVĐ: Trời nắng trời mưa, Chèo thuyền, trồng nụ trồng hoa, dung dăng dung dẻ, kéo co,…

+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

Vui chơi trong nhà

 

 

 

 

+ Góc xây dựng: Xây ao,cá bể bơi, đài phun nước,giếng khơi

+ Góc chơi đóng vai: Đóng vai mẹ con( mẹ đón con đi học về, trời mưa che ô) đóng vai người dẫn chương trình dự báo thời tiết

Cửa hàng bán đồ dùng phục vụ cho ngày mưa, ô, áo mưa, ủng…

+ Góc tạo hình- nghệ thuật: Tô màu cầu vồng, vẽ mưa, mây, làm ô bằng giấy. Hát, múa các bài hát về mưa.

+ Góc học tập: Xem trảnh ảnh về chủ đề về mưa

+ Góc thiên nhiên: chơi với cát, sỏi, chăm sóc cây.

Sinh hoạt chiều

- Rèn kĩ năng vệ sinh

- Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát thể dục sáng theo tháng

- Chuẩn bị cho buổi học sau

- Ôn kiến thức cũ

- Hướng dẫn trò chơi: dân gian

- Chơi theo ý thích ở các góc

* PTTCKNXH: Thực hành chăm sóc vườn rau

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

                            ***********************************

 

 

 

TUẦN 3: MÙA HÈ CỦA BÉ

Thời gian thực hiện từ ngày 03/5 đến 07/5/2021

III. Kế hoạch hoạt động

Hoạt động

Thứ hai

03/5

Thứ ba

04/5

Thứ tư

05/5

Thứ năm

06/5

Thứ sáu

07/5

 

Đón trẻ - Trò chuyện

+ Đón trẻ:

- C« ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c trÎ chµo c«, chµo cha mÑ chµo c¸c b¹n, cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng quy ®Þnh, tham gia ho¹t ®éng nhãm cùng bn

- Trao ®æi nhanh víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ. VÒ kÕ ho¹ch cña líp trong tuÇn.

+ Trò chuyện:

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè. Mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. Mùa hè bé được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu? Mùa hè bé được chơi những gì? Làm thế nào để khỏi bị nóng khi mùa hè đến

- Chuẩn bị hoạt động trong ngày.

+ Điểm danh: Cô và trẻ cùng điểm danh tên các bạn

Thể dục buổi sáng

- Các ngày thứ 2,4,6 Tập kết hợp với bài hát “ Mùa hè đến”

- Thứ 3,5,7 tập theo nhịp đếm kết hợp cờ, vòng thể dục

* Tập các động tác:

+ Hô hấp 2: Khi ra từ từ khi thu hẹp lồng ngức bằng động tác: 2 tay thả xuôi xuống, đưa 2 tay ra trước bắt chéo trước ngực

+ Tay 3: 2 cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao

+ Bụng 4: Đứng cúi về trước, ngả người ra sau

+ Chân 4: Đứng naang cao chân, gập gối

+ Bật 1: Bật tại chỗ

 

 

Hoạt động học có chủ định

PTNT

MTXQ

Tìm hiểu về mùa hè

 

 

PTNN

TRUYỆN

Nàng tiên mưa (T/g Võ Thị

Thương)

PTNT

LQVT

Gộp và đếm đối tượng trong phạm vi 5

PTTC

THỂ DỤC

- BTPTC: T3, B4, C4, B1 tập kết hợp với bài “Mùa hè đến”

- VĐCB:

Bật nhảy qua dây

T/c: Thổi bóng

PTTM

ÂM NHẠC

NDTT: Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với

NDKH: VĐTN: Nắng sớm

TCÂN: Ai đoán giỏi

 

 

 

 

Vui chơi trong nhà

+ Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa, vườn hoa bãi tắm biển, lắp ghép đồ dùng đồ chơi

+ Góc chơi đóng vai: Chơi mẹ con, bán đồ dùng phục vụ mùa hè

+ Góc học tập - sách:

- Xem tranh, ảnh về các hoạt động trong mùa hè

- Ch¬i l« t«, ph©n lo¹i các mùa trong năm

+ Góc nghệ thuật - tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, mây mưa, cầu vồng, trăng, sao...

- Hát, múa các bài hát về chủ đề. Chơi với dụng cụ âm nhạc.

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát, sỏi, nước.

 

Vui chơi ngoài trời

+ QSCMĐ:

- Quan sát bầu trời và hiện tượng nắng mưa.

- Chơi với cát, nước, thuyền, đong đếm nước

- Chơi thổi bong bóng

- Thả thuyền .

+ Trß ch¬i vËn ®éng:

- Trêi n¾ng, trêi m­a,

- MÌo ®uæi chuét. Trêi tèi, trêi s¸ng. Dung dăng dung d

+ Chơi t do: víi ®å ch¬i ngoµi trêi hoÆc mang ®å ch¬i trong líp ra ch¬i.

Sinh hoạt chiều

- Rèn kĩ năng vệ sinh

- Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài hát thể dục sáng theo tháng

- Nghe kể chuyện, đọc thơ: Gió mùa hè, tia nắng nhỏ,

- Đọc các bài ca dao đồng dao về thời tiết

- Hát các bài hát có trong chủ đề

- Chơi theo ý thích ở các góc

* PTTCKNXH: Dạy trẻ biết yêu thương

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

          Duyệt kế hoạch                                     Người xây dựng kế hoạch

 

                                                                

 

                                                        Nguyễn Thị Mai Hạnh

Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hạnh
Nguồn tin: Tự viết
Tin mới nhất
Đọc nhiều nhất
phần mềm tác nghiệp
Bản đồ vị trí
Liên kết website
Thống kê truy cập
Online: 2
Hôm nay: 15
Hôm qua: 82
Tháng này: 1,439
tháng trước: 2,297
Năm học 2023-2024 :

Cổng thông tin: Trường Mầm non Đại Tự
Địa chỉ: Thôn Đại Tự 2, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
Email: C0daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn - Website:http://mndaitu.vinhphuc.edu.vn

Trưởng ban biên tập: Quách Thị Thu Huyền.

SĐT đường dây nóng :0967165818
Admin:Nguyễn Thị Toan: SĐT 0975821001 
Trình duyệt tốt nhất bằng firefox